History E-Books: HD310306015
Compiled & Published by Rosea
Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 và 1984 ( P IV)
dân quân xã Yên Minh cùng với bộ đội đã đánh trả quân bành trướng xâm lược vào ngày 30-4-
1984"
Hôm trước nghe ông thầy dạy QS (thiếu tá) kể chuyện liên quan đến chiến tranh biên giới, có
một chi tiết hơi bất ngờ. Nguyên tắc trong chiến đấu thì bao giờ cũng phải bắn tiêu diệt tên chỉ
huy trước tiên, sau đó là tên thông tin, tiếp nữa là tên giữ hoả lực mạnh. Nhưng theo ông này thì
kinh nghiệm đánh TQ năm 79 là không được bắn sĩ quan hoặc lính thổi kèn hiệu xung phong vì
nếu bọn này chết thì lính TQ hoặc rút xuống chân đồi, hoặc nằm im tại chỗ không xung phong,
khi đó chúng sẽ gọi pháo dập dữ dội lên trận địa ta.
Em nghe thấy nghi ngờ vì những chuyện ông này kể phần lớn là mang màu sắc thêu dệt
. Nhất
là lính nó nằm im không xung phong thì càng làm mồi cho cối, còn pháo thì không cần chết chỉ
huy nó cũng vẫn dập ấy chứ.
Nhưng cũng nảy sinh thắc mắc là giả sử trong chiến đấu mà xảy ra tình huống đại đội trưởng,
đại đội phó, chính trị viên đều hy sinh thì trong các trung đội trưởng ai sẽ đảm nhiệm chỉ huy
chung ?
Bản đồ của TQ về khu vực trận đánh này (của xinhui forum china-defense.com).
Theo ghi nhận của TQ, trận đánh ngày 23-9-1985, trung đoàn bộ binh 414 (sư đoàn bộ binh 138)
chiếm được chốt 395 do đại đội 5 tiểu đoàn 5 (trung đoàn bộ binh 983 VN bảo vệ), thu gần 60
súng bộ binh, sau đó đẩy lui các đợt phản kích của VN. Pháo TQ bắn tổng cộng 10.462 viên.
Quân TQ chết 10, bị thương 16. Quân VN thương vong 153 người. Một người bị lính TQ bắt là
binh nhất Chen Wenyong (Trần ?) quê ở Đông Anh, Hà Nội, sinh tháng 1-1963, nhập ngũ tháng
2-1982 (???).
Như vậy là có rất nhiều điểm trái ngược giữa tư liệu các bên. Nhờ bác phaphai kiểm chứng giúp,
nhất là trường hợp bị bắt ở trên.
Người dân các tỉnh biên giới chạy giặc
Sau khi quân kẻ cướp bị đuổi đi:
Em cũng xin góp tí chuyện về pháo binh Tàu. Ông già em hôm tàu nó đánh là lái tàu hoả đang
trên ga Lạng Sơn. Lúc n